sáp nhập tỉnh thành\

Ngân sách tiết kiệm khoảng 190.500 tỷ đồng trong 5 năm sau sáp nhập tỉnh, xã
Thời sự - Xã hộiTổng kinh phí tiết kiệm chi tiền lương và chi hành chính giai đoạn 2026-2030 là khoảng 190.500 tỷ đồng do giảm cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách.
Phương án kiện toàn bộ máy, sắp xếp cán bộ 34 tỉnh, thành sau sáp nhập

Tại tờ trình đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, Bộ Nội vụ nêu phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức.
Bộ trưởng Nội vụ: Bỏ cấp huyện, nhiệm vụ của xã, phường mới sẽ 'rất nặng'

“Đây là lúc đặt ra yêu cầu rất cao về quản trị quốc gia, xây dựng địa phương hiện đại, bộ máy hiệu lực, hiệu quả, đồng thời hướng đến mục tiêu cải cách nền công vụ”, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu rõ.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Sẽ có những quyết sách mang tính lịch sử

Thời gian họp kéo dài kỷ lục, khối lượng nội dung công việc nhiều kỷ lục, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ có những quyết sách mang tính lịch sử.
Lý do chỉ định lãnh đạo cấp tỉnh, xã sau sáp nhập

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy đã lý giải về việc chỉ định nhân sự lãnh đạo ở địa phương khi sáp nhập tỉnh, cũng như đề xuất rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Vì sao trung tâm hành chính tỉnh Bắc Ninh sau sáp nhập đặt tại TP Bắc Giang?

Theo đề án sáp nhập, tỉnh mới được hợp nhất từ Bắc Ninh và Bắc Giang sẽ mang tên Bắc Ninh, với trung tâm chính trị – hành chính đặt tại TP Bắc Giang.
Bộ Nội vụ thông tin về mô hình 11 đặc khu sau sáp nhập đơn vị hành chính

Sau sắp xếp đơn vị hành chính sẽ hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới bao gồm xã, phường và đặc khu. Theo phương án được đề xuất, đặc khu là chính quyền địa phương cấp xã có cơ cấu tổ chức gồm HĐND và UBND.
Vì sao tên tỉnh Phú Thọ được dự kiến lựa chọn sau khi sáp nhập với Vĩnh Phúc - Hoà Bình?

Dự kiến từ ngày 29/4 đến 1/5, đề án hợp nhất 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình sẽ được hoàn thiện để báo cáo Trung ương.
Không trong diện sáp nhập, xã rộng nhất Việt Nam lớn hơn nhiều tỉnh, dự kiến sẽ có tên mới

Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk hiện là xã có diện tích lớn nhất cả nước, xã này không sáp nhập nhưng dự kiến sẽ đổi tên.
Sau sáp nhập tỉnh, sắp xếp cấp xã, địa phương nào có nhiều đặc khu nhất cả nước?

Theo Nghị quyết 60, địa phương này thực hiện sáp nhập tạo thành một tỉnh mới có 4,95 triệu dân trên diện tích 9.888 km2.
Công dân có phải tự cập nhật quê quán sau sáp nhập tỉnh thành?

Thiếu tá Trần Duy Hiển, phó giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư cho biết, việc cập nhật thông tin địa giới hành chính thì Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội sẽ cập nhật ngay sau khi có quyết định điều chỉnh địa giới hành chính. Tất cả sẽ được làm trên chức năng của phần mềm.
"Siêu ứng dụng" giúp người dân không phải xếp hàng làm lại giấy tờ sau sáp nhập tỉnh, thành

Một trong những vấn đề được rất nhiều người dân quan tâm là việc sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính, người dân có phải đi làm lại giấy tờ hay không?
Ông Trần Sỹ Thanh: Hà Nội sẽ chuyển 100% biên chế cấp huyện xuống xã khi bỏ cấp huyện

Theo ông Trần Sỹ Thanh, Hà Nội có 526 xã, phường. Thành phố sẽ cố gắng giảm khoảng 70% xã, phường so với hiện nay.
Tin mới nhất sáp nhập tỉnh thành: Lộ diện mô hình chính quyền mới chưa từng có trong lịch sử Việt Nam

Mô hình tổ chức chính quyền địa phương dự kiến sẽ có 2 cấp là mô hình chính quyền mới chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.